Thông Điệp Về “Việc Bảo Vệ Ngôi Nhà Chung”
- T7, 07/12/2024 - 01:07
- Lm Phan Văn Lợi
ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ
LAUDATO SI’
THÔNG ĐIỆP VỀ “VIỆC BẢO VỆ NGÔI NHÀ CHUNG”
Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi dịch
từ bản tiếng Pháp của Vatican.va
MỤC LỤC
Không gì trong thế giới này lại chẳng quan trọng đối với chúng ta .................................................. trang 06
Liên kết bởi cùng một âu lo ................................... 09
Thánh Phanxicô thành Assidi ................................ 10
Lời kêu gọi của tôi .................................................. 12
Chương một
Cái đang xảy ra trong ngôi nhà chúng ta
I- Ô nhiễm và biến đổi khí hậu .............................. 16
- Ô nhiễm, rác rưởi và văn hóa thải bỏ .................. 16
- Khí hậu như tài sản chung ................................... 17
II- Vấn đề “nước” ................................................... 20
III- Việc mất sự đa dạng sinh học .......................... 22
IV- Hủy hoại phẩm chất nhân sinh và suy thoái xã hội ............................................................................ 27
V- Bất bình đẳng khắp hành tinh .......................... 29
VI- Sự yếu ớt của các phản ứng ............................. 33
VII- Những ý kiến khác biệt .................................. 36
Chương hai
Tin mừng của việc sáng tạo
I- Ánh sáng do niềm tin mang đến ......................... 38
II- Sự khôn ngoan của các trình thuật kinh thánh 39
III- Mầu nhiệm của vũ trụ ..................................... 46
IV- Sứ điệp của từng thụ tạo trong sự hài hòa của toàn thể sáng tạo ..................................................... 50
V- Một sự hiệp thông hoàn vũ ............................... 53
VI- Của cải là để dùng chung ................................ 55
VII- Cái nhìn của Đức Giêsu .................................. 56
Chương ba
Gốc rễ nhân loại của cuộc khủng hoảng sinh thái
I- Công nghệ : khả năng sáng tạo và quyền lực .... 59
II- Toàn cầu hóa mô hình kỹ trị ............................. 61
III- Cơn khủng hoảng và các hậu quả của thuyết quy nhân tân thời .......................................................... 66
- Thuyết duy tương đối thực tiễn ........................... 69
- Cần phải bảo vệ lao động ..................................... 71
- Canh tân sinh học từ việc nghiên cứu ................. 74
Chương bốn
Một sinh thái học toàn vẹn
I- Sinh thái học môi trường, kinh tế và xã hội ........... 79
II- Sinh thái học văn hóa .......................................... 82
III- Sinh thái học của đời sống hằng ngày ................. 84
IV- Nguyên tắc công ích ........................................... 88
V- Sự công bằng giữa các thế hệ .............................. 89
Chương năm
Vài nét định hướng và hoạt động
I- Cuộc đối thoại về môi trường trong chính trị quốc tế .................................................................................. 92
II- Cuộc đối thoại nhắm đến những chính sách quốc gia và địa phương mới .................................................... 97
III- Đối thoại & minh bạch trong các tiến trình ra quyết định 101
IV- Chính trị và kinh tế trong cuộc đối thoại vì sự viên mãn của con người ................................................. 104
V- Các tôn giáo trong cuộc đối thoại với các khoa học ................................................................................ 109
Chương sáu
Giáo dục và linh đạo môi sinh
I- Tin vào một kiểu sống khác ................................ 112
II- Giáo dục cho 1 sự liên kết giữa nhân loại và môi trường..................................................................... 114
III- Hoán cải môi sinh học ...................................... 118
IV- Niềm vui và an bình ......................................... 121
V- Tình yêu dân sự và chính trị .............................. 124
VI- Những dấu chỉ bí tích và sự nghỉ ngơi để cử hành ................................................................................ 126
VII- Thiên Chúa Ba Ngôi và tương quan giữa các thụ tạo ................................................................................ 129
VIII- Nữ vương của mọi tạo vật ............................. 131
IX- Bên kia mặt trời ............................................... 132
Lời kinh cho trái đất chúng ta ................................. 133
Lời kinh của Kitô hữu cùng với tạo vật ................... 134
Chú thích ................................................................ 136
- Chú thích
- Chương ba: Gốc rễ nhân loại của cuộc khủng hoảng sinh thái
- Chương bốn: Một sinh thái học toàn vẹn
- Chương hai: Tin mừng của việc sáng tạo
- Chương một: Cái đang xảy ra trong ngôi nhà chúng ta
- Chương năm: Vài nét định hướng và hoạt động
- Chương sáu: Giáo dục và linh đạo môi sinh
- Dẫn Nhập